Tâm Sự Về Cuộc Sống Du Học Sinh Tại Pháp

Những ngày đầu tại Pháp:

“Mình đến nước Pháp với tư cách là một du học sinh trao đổi, học tập tại trường cấp 3 công lập và sinh sống cùng gia đình bản địa ở thành phố Mâcon, Pháp. Trước khi đi, cũng như bao du học sinh khác, mình có những hình dung riêng về Pháp, một đất nước hào hoa, tráng lệ đúng với tên danh “Thủ đô Thời trang thế giới”.

Ngày đầu tiên mình đến gia đình bảo trợ (famille d’accueil), họ đã chuẩn bị sẵn một bữa cơm thịnh soạn, đúng chuẩn phong cách Pháp. Mình khá choáng ngợp bởi sự cầu kì của một bữa ăn, điều này thể hiện rõ sự chu đáo và cầu toàn của người Pháp. Gia đình mình luôn ăn tối cùng nhau và họ luôn kiên trì và cố gắng dành nhiều thời gian để giúp mình thích nghi với môi trường mới.

Những ngày đầu ở trường có những khó khăn trên lớp học, nhưng các bạn luôn luôn nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ mình. Tuần đầu tiên của mình trôi qua tốt đẹp và đúng như mong đợi.

">

Khó khăn

Một thời gian sau đó, những khó khăn bắt đầu nối đuôi nhau đến. Mình gặp phải những khó khăn chung mà mọi du học sinh đều gặp và những khó khăn riêng mà mình chưa từng có sự chuẩn bị.

1. Xa gia đình

Một sự may mắn của mình đó là không phải đối mặt với sự cô đơn mỗi khi về nhà bởi mình sống cùng một gia đình người Pháp. Thế nhưng, cứ mỗi lần gia đình họ tụ họp, mình lại thấy chạnh lòng vì nhớ nhà. Nỗi nhớ ấy càng dâng cao đặc biệt là vào Tết, khi ba mẹ gọi cho mình đêm giao thừa. Mình buồn mà không dám khóc, sợ ba mẹ ruột lo lắng, cũng sợ ba mẹ nuôi phiền lòng. Mọi nỗi nhớ đều phải nén lại để ngày hôm sau lại đi học, lại tiếp tục cu ộc sống ở một nơi cách xa quê hương.

Phải đi xa rồi, mình mới cảm nhận rõ sự gắn kết gia đình và tình cảm của ba mẹ dành cho những đứa con. Những lúc nhớ nhà, mình sẽ

Nếu bạn nghĩ đi để tránh việc học nặng hay thi cử như ở Việt Nam thì bạn có thể từ bỏ ý định đó ngay bây giờ.

Hệ thống giáo dục của Pháp rất giống với Việt Nam. Bạn cũng được chia vào các ban A, D, C,… và phải làm các bài thi lớn bé liên tục trong một tuần. Tương tự thi tốt nghiệp ở Việt Nam, Pháp cũng có bài thi Bac (baccalauréat) – bài thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12. Việc học bên Pháp thậm chí còn nặng hơn khi đa phần là tự học. Bạn chỉ học trung bình 5-6 tiếng/ ngày , còn lại ít nhất 2-3 tiếng tự học tại trường. Khối lượng bài tập về nhà là khổng lồ vì vậy các học sinh luôn tranh thủ làm trong giờ tự học.

Đó mới chỉ là bậc phổ thông, lên đại học, khối lượng công việc còn nhân lên gấp nhiều lần. Các bạn sẽ phải chạy deadlines, phải lo học sao qua môn, các projets,…

Chính vì vậy, nếu bạn muốn theo học tại Pháp, hãy như một hành trang đến đất nước này.

Nhiều bạn nghĩ đi du học thì vừa học vừa làm để kiếm thêm thu nhập, trang trải phí sinh hoạt. Tuy nhiên, như những gì mình vừa nói ở trên, lượng bài tập sách vở ở Pháp là rất lớn, thời gian kéo dài ít nhất 8 tiếng/ ngày, vậy bạn tìm đâu ra thời gian để đi làm thêm? Việc vừa học, vừa làm sẽ. Thêm nữa, tìm một việc làm thêm ngoài trường không hẳn là dễ dàng và đặc biệt các bạn du học sinh cấp 3 càng không được đi làm thêm.

Vì vậy, hãy xem bạn có nên chọn phương án vừa học vừa làm không và có những sự trước ngày khởi hành.

Rất nhiều du học sinh Pháp gặp phải . Ví dụ như việc chào hỏi của người Pháp, nói lời xin lỗi và cảm ơn, giờ giấc sinh hoạt và làm việc, cách ăn uống, các buổi biểu tình…. hay thậm chí là cách ăn mặc.

Đây là khó khăn mà mình cho rằng là lớn nhất đối với tất cả du học sinh. Khó khăn này được xây nên

Người Pháp rất hòa đồng, thân thiện. Mọi người hay nói: “Với người Pháp, một ngày là bạn, cả đời là bạn”. Tuy nhiên, lúc mới đầu, mình thực sự chật vật trong việc tìm kiếm một người bạn tốt. Việc yếu tiếng Pháp là một khó khăn trong việc kết bạn của mình. Mình khó có thể tìm điểm chung với các bạn do cách suy nghĩ và văn hóa khác biệt. Việc không tìm được một người bạn để tâm sự khiến mình buồn và chán nản nhưng không bỏ cuộc.

Càng nhận ra rào cản ngôn ngữ cản trở quá trình hòa nhập của mình bao nhiêu, mình càng nhiều thêm bấy nhiêu. Mình và hiểu thêm về họ. Nhanh chóng, mình đã tìm được những người bạn tốt và vô cùng thân thiết.

Như đã nói ở trên, trình độ ỉ. Thực sự để theo kịp tiến độ trên lớp và giao lưu với các bạn xung quanh là vô cùng chật vật. Mình nhận thấy rằng, có những bạn du học sinh khác cầm bằng B1 đến học nhưng cũng không thể dễ dàng hiểu được những bài giảng hay hòa nhập với mọi người ngay lập tức.

Thay vì nản lòng, mình càng cố gắng học và nói nhiều hơn. Dù có sai, dù có bị “quê” thì mình vẫn nói để có thể thành thạo được tiếng Pháp nhanh nhất. Cách để vượt qua rào cản này là phải .

Các bạn ở trọ chung hay ở cùng gia đình người bản địa sẽ không tránh khỏi việc này.

Bởi thói quen, nếp sống khác nhau, mình và gia đình có những xích mích, hiểu lầm. khiến công việc học tập của mình bị ảnh hưởng ít nhiều. Có những lúc mình bật khóc vì không chịu được sự khác biệt mà không dám nói ra.

Thật may mắn, gia đình nuôi của mình lại dạy cho mình một điều mà mình chưa bao giờ được học, đó là . Thay vì mặc mình hờn dỗi, khóc lóc, họ đã đến bên mình nói chuyện, để mình nói ra những khúc mắc, cùng nhau giải thích những hiều lầm. Mình lần đầu vượt qua nỗi sợ bị chỉ trích, nỗi sợ nói sai, nghĩ sai và trở nên trưởng thành hơn trong suy nghĩ.

Bạn phải chuẩn bị tâm lý sẽ mất liên lạc với rất nhiều người bạn cũ, mối quan hệ tốt ở Việt Nam. Xa mặt cách lòng mà!

Lúc mới sang, mình nhận được rất nhiều tin nhắn hỏi thăm từ người thân và bạn bè. Sau một thời gian thì mọi người đã phần nào quen với sự vắng mặt của mình và bớt dần những tin nhắn hỏi han. Kèm với đó là việc lệch múi giờ khiến việc liên lạc với người thân, bạn bè ở Việt Nam càng bị hạn chế. Tuy nhiên, nhờ vậy, mình hiểu những .

Một điều may mắn trong năm học của mình là. Mình có một gia đình thứ hai bên Pháp sẵn sàng chào đón và giúp đỡ khi mình quay trở lại những năm học tiếp theo. Mình có những người bạn luôn bên cạnh mọi lúc, mọi nơi và sẵn sàng lặn lội đạp xe hơn 1 tiếng đến để tạm biệt mình khi đang giữa tâm dịch.

Quả thực, cuộc sống du học tại Pháp không toàn màu hồng như mọi người thường tưởng. Nhưng như các cụ hay nói:, không gì đạt được mà không có sự hy sinh, mất mát.

(N.K.Q – du học sinh Pháp 2024-2024)


Hotline : 0983 102 258 (Ms Hà)
Email : duhocvietphap@gmail.com
FanPage : facebook.com/duhocvietphapaau/
Địa chỉ : P 1702, Nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, HN

Next Post Previous Post